Chuyển đến nội dung chính

TÌM HIỂU BỆNH VẨY NẾN VỚI PGS.TS PHẠM VĂN HIỂN

Chương trình với sự tham gia của PGS.TS Phạm Văn Hiển – Nguyên Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung Ương. Quý vị quan tâm có thể theo dõi trực tuyến và tham gia giao lưu bằng cách đặt câu hỏi ngay từ bây giờ TẠI ĐÂY.

Đọc Thêm : Bệnh vẩy nến
TÌM HIỂU BỆNH VẨY NẾN VỚI PGS.TS PHẠM VĂN HIỂN

PGS.TS Phạm Văn Hiển. Nguyên Giám đốc Bệnh viện Da liễu
Trung Ương- Chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực Da liễu.

Thương tổn da và ngứa là biểu hiện thường gặp và điển hình của bệnh vẩy nến, đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến vấn đề thẩm mỹ, khiến bệnh nhân tự ti, ngại giao tiếp. Bà Nguyễn Thị Sâm (ở Tân Yên, Bắc Giang) bị vẩy nến thể giọt, toàn thân bà, trừ lòng bàn tay, bàn chân và mặt là không bị, còn lại đỏ rực; các nốt này làm bà Sâm luôn ngứa ngáy, khó chịu và tự ti, mặc cảm vô cùng: “Suốt ngày tôi phải mặc quần áo dài, dù vào mùa hè, thời tiết nóng nực đến mấy. Chẳng bao giờ tôi dám đi du lịch hay tắm biển, địa phương có hội hè gì cũng không dám tham gia. Tôi bán hàng ăn uống nên càng ngượng. Lúc bị nặng quá, tôi phải nghỉ làm để trông cháu. Thế cũng chưa hết, đi trông cháu thì chỉ sợ lây sang con cháu nên cái gì cũng phải dùng riêng… Mỗi lần tắm gội, nhìn cơ thể chi chít những nốt đỏ rực, ngứa ngáy, tôi lại cảm thấy chán chường, chỉ nghĩ muốn đi đâu thật xa để không ai biết đến mình, khỏi phải khổ con cháu” - bà Sâm chia sẻ.

Vẩy nến là bệnh tự miễn, tuy nhiên, dưới tác động của các yếu tố: stress, nhiễm khuẩn, chấn thương cơ học, vật lý, rối loạn nội tiết, thuốc tây y... có thể kích thích bệnh tái phát hoặc nặng hơn. Bệnh nhân thường thấy xuất hiện thương tổn trên da, hay gặp nhất là những mảng đỏ có vẩy trắng dày phủ trên bề mặt, nhiều lớp xếp chồng lên nhau, khi bong giống như sáp nến, đường kính từ 1- 20 cm, thường ở các vùng tì đè như: khuỷu tay, đầu gối, rìa tóc, vùng xương cùng, mông. Bệnh nhân còn có thể bị sốt, mệt mỏi, căng đau, ngứa ngáy ở vùng da bị bệnh. Những thương tổn trên da và cảm giác ngứa, bứt rứt, khó chịu,… làm giảm chất lượng sống của người bệnh.

Hiện nay, mặc dù đã có những nghiên cứu về nguyên nhân cũng như phương pháp điều trị giảm ngứa, tổn thương da ở bệnh vẩy nến nhưng hiệu quả vẫn còn nhiều hạn chế, tần suất tái phát khá cao. Bên cạnh đó, nhiều bệnh nhân vẫn còn khá tự ti, ngại giao tiếp với những người xung quanh do tổn thương trên da của bệnh.

Vì vậy, vấn đề cấp bách hiện nay là cần nâng cao sự hiểu biết cho cộng đồng về căn bệnh này. Các chuyên gia khuyến cáo, để tăng hiệu quả điều trị, bệnh nhân mắc vẩy nến cần giữ tâm lý luôn được thoải mái, lạc quan, hạn chế một số đồ uống kích thích như: rượu, cà phê hoặc hút thuốc lá, kết hợp với một số thuốc bôi ngoài da theo chỉ định của bác sĩ .

Ngay bây giờ, để được chuyên gia đầu ngành tư vấn, giải đáp thắc mắc về phương pháp điều trị giảm ngứa và tổn thương da ở bệnh vẩy nến, quý vị có thể tham gia chương trình giao lưu trực tuyến hoặc đặt câu hỏi TẠI ĐÂY.
Thanh Hòa

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

BỆNH VẨY NẾN CÓ BỊ LÂY KHÔNG ?

Ai dễ mắc, có di truyền? Bệnh vảy nến biểu hiện trên da bằng các mảng đỏ có giới hạn rõ và đóng vảy. Khi đè lên thì màu đỏ này biến mất. Các mảng đỏ từ vài cm đến hàng chục cm, có phủ vảy màu trắng đục mà khi cạo ra thì nó rớt vụn giống như sáp đèn cầy. Các thương tổn này được phân bổ đối xứng ở rìa chân tóc, da đầu, cùi chỏ, đầu gối, vùng xương cụt. Bệnh không đau, có thể có ngứa với mức độ ít nhiều tùy theo từng người >> B ệnh v ẩy n ến c ó b ị l ây kh ông ? Bệnh vẩy nến Trong trường hợp nặng, bệnh có thể gây hư móng, đau khớp, biến dạng khớp, nổi mủ từng vùng hoặc toàn thân và làm cả người bị đỏ da không hồi phục. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi (từ trẻ sơ sinh đến các cụ già với tỷ lệ nam và nữ ngang nhau). Bệnh này có tính di truyền, nếu trong gia đình chỉ có hoặc cha hoặc mẹ bị thì khoảng 8% con sẽ mắc bệnh, còn nếu cả cha và mẹ cùng bị vảy nến thì tần suất các con mắc bệnh là 41%. Bệnh không lây, nhưng chữa không hết Yếu tố miễn dịch được cho là nguyên nh

KINH NGHIỆM CỦA NGƯỜI TỪNG CHỮA VẨY NẾN

Phương thuốc quý chữa vẩy nến ,á sừng cần được lưu giữ Sau nhiều đêm suy nghĩ trăn trở tôi đi đến một quyết định quan trọng là kể lại hành trình đi chữa vẩy nến và cơ duyên đến với bài thuốc cổ phương thần hiệu của dòng họ Nguyễn.Nghĩ lại những ngày tháng khó khăn cực nhọc trên hành trình chữa bệnh tôi quyết định vượt qua tất cả những lời đàm tiếu dị nghị để đem đến cho mọi người một cơ hội chữa khỏi căn bệnh quái gở này. Viện da liễu Trung ương - nơi tôi khởi đầu hành trình chữa bệnh  Năm 25 tuổi sau khi sinh cháu thứ nhất tôi phát hiện trên da mình có nhiều hiện tượng lạ.Những đốm màu nâu nhạt cứ dần xuất hiện trên da chân,tay,bụng và lưng kèm theo đó là cảm giác hơi ngứa.Nghĩ mình vừa trải qua thời kì sinh nở do nội tiết thay đổi nên việc xuất hiện một vài hiện tượng trên da cũng là chuyện bình thường.Tình hình có vẻ không như tôi suy nghĩ,những vết màu nâu nhạt này mọc càng dầy hơn và nhanh hơn với màu trở nên hồng hơn khiến cho tôi không thể không lo lắng

TRÀ XANH HỖ TRỢ TRỊ BỆNH VẨY NẾN RẤT TỐT

Các nhà khoa học trường đại học Georgia đã phát hiện ra rằng trà xanh có thể chữa những bệnh về da như gàu, b ệnh vảy nến hay bệnh lupus. >> Thuốc tốt nhất trị b ệnh vẩy nến Tinh chất trà xanh hòa với nước sẽ giúp làm chậm sự phát triển các triệu chứng của bệnh vẩy nến. Trà xanh là loại thuốc tốt Trà xanh cũng làm chậm sự sản xuất các tế bào da bằng cách điều chỉnh lại hoạt động của enzyme caspase 14, caspase 14 có liên quan đến quá trình tái tạo da. Đối với vẩy nến và một số bệnh về da khác, tế bào da thường sinh sôi nảy nở một cách không kiểm soát được, làm cho da dày hơn, xù xì và giống như vảy cá. Vì vậy, các nhà khoa học khuyên rằng việc tắm bằng nước trà xanh có thể giúp chữa được những bệnh về da, rất an toàn và không tốn kém. 1.Trà xanh chứa ít caffeine Mặc dù trà xanh có chứa caffeine, nó vẫn chứa ít hơn nhiều hơn so với cà phê và trà đen. Điều này có nghĩa là nó sẽ không gây ra tác dụng tương tự như cà phê và trà đen như: buồn nôn, mất ngủ h