Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2013

VẨY NẾN KHÁC VỚI Á SỪNG

Muốn chữa khỏi bệnh vảy nến á sừng thì phải làm như thế nào ạ? (Khánh - Thái Bình) Trả lời: Vẩy nến Khánh thân mến,          Vảy nến và á sừng là 2 bệnh hoàn toàn khác nhau. Em hãy cùng AloBacsi tìm hiểu một chút về 2 bệnh này, em nhé!           Vảy nến biểu hiện trên da là các mảng đỏ khi đè lên thì màu đỏ này biến mất, có ranh giới rất rõ với vùng da lành bên cạnh và đóng vảy trắng đục, kích thước từ vài cm đến hàng chục cm (gọi là vảy nến mảng) hoặc chỉ là các thương tổn màu đỏ, khá đồng đều, hơi gồ lên mặt da kích thước chừng vài mm (gọi là vảy nến giọt), nếu bệnh nặng sẽ lan rộng toàn thân (gọi là vảy nến toàn thân).            Khi cào, gãi thì vảy bị rớt ra một cách dễ dàng giống như sáp đèn cầy nên có tên gọi là vảy nến. Các thương tổn này phân bổ một cách đối xứng ở rìa chân tóc, da đầu (trông giống như gàu), khuỷu tay, đầu gối, vùng xương cụt, bộ phận sinh dục hoặc các nếp gấp.            Bệnh không đau, có thể gây ngứa ít hay nhiều. Trường hợp nặng có thể gây sốt, sưng, đau v

PHÁT PHÌ VÌ TRẺ MẮC BỆNH VẨY NẾN

XEM THÊM:  http://diendanchuakhoivaynen.blogspot.com/                       http://diendanchuakhoivaynen.blogspot.com/search/label/%C4%90I%E1%BB%80U%20TR%E1%BB%8A Các nhà nghiên cứu Mỹ cho rằng, trẻ bị bệnh vảy nến có nguy cơ thừa cân hoặc béo phì cao hơn hai lần so với trẻ không mắc bệnh. Tiến sĩ Amy Paller tại Trường Y Feinberg thuộc Đại học Tây Bắc ở Chicago và các cộng sự đã rút ra kết luận trên sau khi tiến hành nghiên cứu trên 615 trẻ em tuổi từ 5-7 ở chín quốc gia thuộc châu Á, châu Mỹ và châu Âu. Cuộc nghiên cứu cũng cho thấy, trẻ em Mỹ bị bệnh vảy nến có nguy cơ bị thừa cân hay béo phì cao hơn bốn lần so với trẻ em khỏe mạnh. Các chuyên gia cho rằng, bệnh vảy nến với chứng thừa cân béo phì có liên quan với nhau (Ảnh minh họa) Các chuyên gia tin rằng, mối liên hệ giữa bệnh vảy nến với chứng thừa cân hay béo phì có thể liên quan đến di truyền học. Vì vấn đề di truyền có thể liên quan đến những rối loạn trao đổi chất do bệnh vảy nến đã được chứng minh có liên hệ với cùng một prot

CHẾ ĐỘ ĂN CHO NGƯỜI BỆNH VẨY NẾN

Bệnh vẩy nến Bệnh vẩy nến là do sự rối loạn điều tiết tạo nên một màng ngăn bám chặt trên da. Màng bám này sản sinh tế bào nhanh gấp 10 lần so với bình thường rồi chết. Nhưng thay vì mất đi như tế bào chết bình thường thì nó nổi lên thành từng vẩy trắng. Chúng thường xuất hiện ở đầu gối, khuỷu tay, da đầu nhưng đôi khi cả ở thân thể, gan bàn tay, bàn chân và các ngón chân. Triệu chứng của bệnh vẩy nến bao gồm: Các tế bào da chết dày lên, những nốt vẩy da gây ngứa, các vẩy như vẩy cá trên da ngày càng phát triển. Sâu dưới vẩy có màu hồng còn phía trên vẩy da thì màu trắng.  Các vẩy này phát triển trên da đầu, đầu gối, khuỷu tay, phần trên của thân là nhiều. Tuy nhiên, khi chúng phát triển ở móng tay và móng chân, thì các vẩy trở nên dày hơn, sần sùi và không màu  Những vẩy như vẩy cá, màu đỏ gây tổn thương da ở lòng bàn tay với các mụn nhỏ là dấu hiệu của vẩy nến ở lòng bàn tay, và xuất hiện dấu hiệu tương tự gọi là vẩy nến ở bàn chân. Và nó liên quan đến các khớp, dễ phát triển thành b

SỬ DỤNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TRỊ VẨY NẾN

Thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang Vẩy nến là bệnh ngoài da mạn tính, có nguyên nhân do rối loạn hệ miễn dịch của cơ thể. Bệnh gây ra những triệu chứng trên da rất khó chịu, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Khi đã mắc vẩy nến, người bệnh cần suy nghĩ lạc quan và tích cực hợp tác với bác sĩ để giúp cải thiện bệnh. Triệu chứng điển hình của vẩy nến là những mảng bám trên da, kích thước đa dạng từ vài milimet đến vài chục centimet, phía trên phủ một lớp mảng bám dễ cạy, dễ bong. Vẩy nến thường xuất hiện đầu tiên trên da đầu và một số vùng tì đè như: khuỷu tay, khuỷu chân, lưng, mông... Đối với vẩy nến thể đỏ da toàn thân, cả người bệnh nhân đỏ căng như tôm luộc. Bệnh còn có thể xuất hiện ở móng, khớp làm tổn thương móng, viêm khớp…          Hiện nay, chưa loại thuốc nào có thể điều trị triệt để căn bệnh này. Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân sử dụng các thuốc bôi ngoài da chứa kẽm, thuốc làm bong sừng, bạt vẩy và thuốc ức chế miễn dịch nhằm hạn chế bệnh tái phát… Tuy n

CHỮA VẨY NẾN BẰNG LÒNG ĐỎ TRỨNG GÀ

              Bệnh vảy nến là một bệnh ngoài da rất phổ biến trên thế giới và Việt Nam. Bệnh mang tính di truyền, không nguy hại đến tính mạng, không lây nhưng thường kéo dài, tái phát, gây nhiều khó chịu cho bệnh nhân. Theo y học cổ truyền, bệnh vảy nến gọi là tùng bì tiễn, là bệnh ngoài da mạn tính hay tái phát. Thương tổn cơ bản của bệnh vảy nến là đỏ da, có vảy nổi cộm ít hoặc a đỏ này thường có vảy trắng, xám phủ lên trên, phải cạo hết lớp vảy này mới thấy rõ. Bệnh hay phát vào mùa đông, ở da đầu và mặt ngoài của tay, chân; nặng thì phát ra toàn thân kèm theo sưng đau các khớp tay chân. Y học cổ truyền cho nguyên nhân của bệnh vảy nến là do huyết nhiệt, lại cảm phải phong hàn mà thành bệnh, lâu ngày làm huyết táo, không dinh dưỡng Lòng đỏ trứng gà Sau đây là các bài thuốc chữa trị bệnh này tuỳ theo từng thể bệnh: Thể phong huyết nhiệt: Triệu chứng: những nốt chấm đỏ xuất hiện nhiều, liên tục, lâu ngày to dần, màu hồng tươi, ngứa nhiều. Phép chữa: khu phong, thanh nhiệt, lương huyế

LÀM CÁCH NÀO CHỮA KHỎI BỆNH VẢY NẾN

Đọc Thêm :  Những Địa Chỉ Chữa Bệnh Vảy Nến Đáng Tin Cậy Muốn chữa khỏi bệnh vảy nến á sừng thì phải làm như thế nào ạ? (Khánh - Thái Bình) Trả lời: Khánh thân mến, Vảy nến và á sừng là 2 bệnh hoàn toàn khác nhau. Em hãy cùng AloBacsi tìm hiểu một chút về 2 bệnh này, em nhé! Vảy nến biểu hiện trên da là các mảng đỏ khi đè lên thì màu đỏ này biến mất, có ranh giới rất rõ với vùng da lành bên cạnh và đóng vảy trắng đục, kích thước từ vài cm đến hàng chục cm (gọi là vảy nến mảng) hoặc chỉ là các thương tổn màu đỏ, khá đồng đều, hơi gồ lên mặt da kích thước chừng vài mm (gọi là vảy nến giọt), nếu bệnh nặng sẽ lan rộng toàn thân (gọi là vảy nến toàn thân). Khi cào, gãi thì vảy bị rớt ra một cách dễ dàng giống như sáp đèn cầy nên có tên gọi là vảy nến. Các thương tổn này phân bổ một cách đối xứng ở rìa chân tóc, da đầu (trông giống như gàu), khuỷu tay, đầu gối, vùng xương cụt, bộ phận sinh dục hoặc các nếp gấp. Bệnh không đau, có thể gây ngứa ít hay nhiều. Trường hợp nặng có thể gây sốt, sưn

ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN KHÔNG KHÓ

Đọc Thêm :  Thuốc Chữa Vảy Nến Tốt Nhất Hiện Nay Là Thuốc Gì Vẩy nến là bệnh mãn tính, không lây lan nhưng ảnh hưởng đến thẩm mỹ của bệnh nhân. Hiện nay, thuốc tây y điều trị vẩy nến có thể gây một số tác dụng phụ nên người bệnh cần thận trọng và tuân thủ theo lời khuyên của bác sĩ. Làm thế nào để chữa khỏi bệnh vẩy nến? Vẩy nến xuất hiện ở nhiều vị trí trên cơ thể, đặc biệt là những vùng tỳ đè như: khuỷu tay, lưng, mông, bụng... trường hợp nặng có thể lan rộng toàn thân. Các vẩy trắng bong ra khi gãi và để lại một lớp dưới màu hồng, đôi khi có rớm máu. Mục đích của điều trị vẩy nến là làm cho tổn thương nhanh chóng hồi phục, giảm các đợt tái phát. Các thuốc điều trị hiện nay như nhóm corticoid, methotrexate, cyclosporin và retinoids giúp cải thiện triệu chứng bệnh, tuy nhiên có nhiều độc tính và tác dụng phụ nên bệnh nhân cần có sự theo dõi của thầy thuốc. Giải pháp giúp giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh là ngâm mình trong nước ấm, sau đó bôi thuốc dưỡng ẩm làm mềm da. Bên cạnh đ

ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN NHƯ THẾ NÀO

Đọc Thêm :  Tham Khảo Những Loại Thuốc Chữa Vảy Nến Tốt Nhất GiadinhNet - TS Trần Văn Tiến, Phó Viện trưởng Viện Da liễu Quốc gia cho hay, một trong những yếu tố gây ra bệnh vẩy nến da đầu chính là căng thẳng thần kinh (stress). TS Tiến đưa ra 5 cách nhận biết và những lời khuyên hữu ích trong việc phòng chống khi mắc bệnh vẩy nến da đầu. Bệnh nhân vảy nến da đầu đang điều trị tại Bệnh viện Da liễu TƯ. 1. Theo một điều tra của Viện Da liễu TƯ, bệnh vẩy nến da đầu chiếm tới 60% số bệnh nhân điều trị nội trú và thường phát triển mạnh vào mùa đông. Tuy chưa có nghiên cứu nào khẳng định rõ nguyên nhân, nhưng điều tra tiền sử bệnh án cho thấy, nguyên nhân gây nên bệnh có nhiều yếu tố như: Cơ địa nhạy cảm với bệnh vẩy nến liên quan đến gene, bệnh lý toàn thân, gan mật, chuyển hóa, stress tinh thần, rối loạn đáp ứng miễn dịch cơ thể... Trẻ em cũng mắc Tại buổi họp báo về "Thách thức trong điều trị bệnh vẩy nến da đầu" tại Hà Nội, Giáo sư Thomas Luger, Chủ tịch Hội Da của Đức cho biế